Trong dàn âm thanh thì loa là thiết bị quan trọng, nếu bạn là người yêu thích âm thanh thì bạn sẽ muốn hiểu rõ hơn để khai thác hết tính năng của thiết bị.
Thông số kĩ thuật của loa
Thống số kĩ thuật trên loa là điều đầu tiên bạn cần phải hiểu rõ. Những thông số quan trọng: số đường tiếng, số lượng, kích thước của loa bass, dải tần số đáp ứng, độ nhạy, trở kháng, công suất loa, kích thước và trọng lượng của loa. Trong đó công suất là thông số tương đối quan trọng, nó giúp bạn chọn loa phù hợp với diện tích phòng, hoặc tương thích với amly để đảm bảo chất lượng đầu ra của âm thanh.
Cấu tạo của loa
Loa gồm: thù loa, lỗ dội âm, jack kết nối, củ loa, mạch phân tần và các phụ kiện phụ trợ, thế nhưng bộ phận quan trọng nhất vẫn là củ loa (Driver). Mặc dù hiện nay các củ loa được thiết kế khá đa dạng cả hình dáng lẫn kích thước, thế nhưng cấu tạo của một củ loa thì hầu hết là giống nhau. Ngoài xương loa, nhện loa, côn loa và gân loa, thì một củ loa có:
Màng loa: chủ yếu được làm từ giấy hoặc nhựa kim loại, khi màng loa rung ở tốc độ cao sẽ tạo ra âm thanh.
Cuộn âm: thực chất cuộn âm của loa là một nam châm điện từ với cấu tạo bao gồm 1 cuộn dây dẫn bao quanh lõi kim loại (thường là sắt).
Nam châm vĩnh cửu: hình tròn, được đặt cố định tại phía sau cùng đầu nhọn của loa.
Nguyên lí hoạt động của loa
Loa có nhiệm vụ tạo ra sóng âm và nhận tín hiệu từ bộ phận khuếch đâị rồi rung màng loa tạo ra sóng âm và tái tạo âm thanh truyền đến tai người nghe.
Dòng điện từ amply sang loa các thay đổi trong dòng điện làm cuộn dây đồng tạo từ trường và hút đẩy với nam châm, vì nam châm đã được cố định nên cuộn đồng sẽ được di chuyển làm rung màng loa và tạo sóng âm. Dòng điện sẽ đổi chiều liên tục với tần số thay đổi sẽ tạo ra âm trầm, âm bổng khác nhau. Chính vì nguyên lí đó mà bạn có thể lựa chọn cách bố trí loa trong dàn âm thanh một cách thích hợp nhất
Âm thanh hình thành dựa trên sự chuyển động nên kích thước của loa cũng bị ảnh hưởng bởi tần số âm thanh mà nó có thể tái tạo tốt nhất. Màng loa lớn làm chuyển động nhiều không khí nhưng không thể chuyển động nhanh được, vì thì dùng để tạo âm trầm. Còn với màng loa nhỏ chuyển ít không khí nhưng làm chuyển động nhanh dùng tạo âm bổng.
Do đó để tạo nhiều dải tần, một thùng có có thể có nhiều củ loa kích thước nhác nhau. Tuy nhiên vân có loa chỉ có một củ loa nhưng vẫn tạo tốt các tần số âm thanh.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của loa
Trong dàn âm thanh thì loa là thiết bị quan trọng, nếu bạn là người yêu thích âm thanh thì bạn sẽ muốn hiểu rõ hơn để khai thác hết tính năng của thiết bị.
Thông số kĩ thuật của loa
Thống số kĩ thuật trên loa là điều đầu tiên bạn cần phải hiểu rõ. Những thông số quan trọng: số đường tiếng, số lượng, kích thước của loa bass, dải tần số đáp ứng, độ nhạy, trở kháng, công suất loa, kích thước và trọng lượng của loa. Trong đó công suất là thông số tương đối quan trọng, nó giúp bạn chọn loa phù hợp với diện tích phòng, hoặc tương thích với amly để đảm bảo chất lượng đầu ra của âm thanh.
Cấu tạo của loa
Loa gồm: thù loa, lỗ dội âm, jack kết nối, củ loa, mạch phân tần và các phụ kiện phụ trợ, thế nhưng bộ phận quan trọng nhất vẫn là củ loa (Driver). Mặc dù hiện nay các củ loa được thiết kế khá đa dạng cả hình dáng lẫn kích thước, thế nhưng cấu tạo của một củ loa thì hầu hết là giống nhau. Ngoài xương loa, nhện loa, côn loa và gân loa, thì một củ loa có:
Màng loa: chủ yếu được làm từ giấy hoặc nhựa kim loại, khi màng loa rung ở tốc độ cao sẽ tạo ra âm thanh.
Cuộn âm: thực chất cuộn âm của loa là một nam châm điện từ với cấu tạo bao gồm 1 cuộn dây dẫn bao quanh lõi kim loại (thường là sắt).
Nam châm vĩnh cửu: hình tròn, được đặt cố định tại phía sau cùng đầu nhọn của loa
Nguyên lí hoạt động của loa
Loa có nhiệm vụ tạo ra sóng âm và nhận tín hiệu từ bộ phận khuếch đâị rồi rung màng loa tạo ra sóng âm và tái tạo âm thanh truyền đến tai người nghe.
Dòng điện từ amply sang loa các thay đổi trong dòng điện làm cuộn dây đồng tạo từ trường và hút đẩy với nam châm, vì nam châm đã được cố định nên cuộn đồng sẽ được di chuyển làm rung màng loa và tạo sóng âm. Dòng điện sẽ đổi chiều liên tục với tần số thay đổi sẽ tạo ra âm trầm, âm bổng khác nhau. Chính vì nguyên lí đó mà bạn có thể lựa chọn cách bố trí loa trong dàn âm thanh một cách thích hợp nhất
Âm thanh hình thành dựa trên sự chuyển động nên kích thước của loa cũng bị ảnh hưởng bởi tần số âm thanh mà nó có thể tái tạo tốt nhất. Màng loa lớn làm chuyển động nhiều không khí nhưng không thể chuyển động nhanh được, vì thì dùng để tạo âm trầm. Còn với màng loa nhỏ chuyển ít không khí nhưng làm chuyển động nhanh dùng tạo âm bổng.
Do đó để tạo nhiều dải tần, một thùng có có thể có nhiều củ loa kích thước nhác nhau. Tuy nhiên vân có loa chỉ có một củ loa nhưng vẫn tạo tốt các tần số âm thanh.